Cập nhật bản đồ quy hoạch phân khu sông Hồng có vị trí cầu tứ liên chính xác.
Cập nhật bản đồ quy hoạch phân khu sông Hồng có vị trí cầu tứ liên chính xác.
Công ty TNHH Quốc tế T. Y. Lin (Mỹ) – đại diện đơn vị tư vấn, thiết kế cho biết, cầu Tứ Liên được xây dựng dựa trên ý tưởng cách điệu hình tượng rồng thiêng bay lên trời. Trước khi cầy xây dựng có nhiều phác thảo được đề xuất, tuy nhiên, phía công ty lựa chọn phiowng án ghi nhớ lịch sử mảnh đất Thăng Long.
Điểm nhấn nổi bật trong kiến trúc cầu Tứ Liên là hai bên hệ cột trụ được tạo dựng mô phải hình ảnh 4 con rồng từ mặt nước bay lên trời cao. Xét trên mặt đứng, hai cặp rồng uốn lượn vào nhau, giao nhau và khi kết hợp với hệ thống dây băng sẽ giống như những tia nước bám trên thân rồng.
Trong tương lai, khi được đưa vào vận hành, cầu Tứ Liên sẽ “vượt mặt” các công trình khác để “soán ngôi” trở thành cây cầu dài nhất bắc qua sông Hồng với toàn bộ chiều dài lên đến 4,84km. Đặc biệt, cầu Tứ Liên cũng trở thành cây cầu với công nghệ tiên tiến bậc nhất tại nước ta với công nghệ văng xoắn, tạo ra các nhịp lớn với hệ khung kết cấu thép nhẹ.
Các chuyên gia cũng đánh giá, cầu Tứ Liên về lâu dài sẽ là cây cầu quan trọng bất nhất góp phần mở ra hướng phát triển mới cho Hà Nội. Rút ngắn khoảng cách từ Đông Anh đến nội thành thủ đô.
Cầu Tứ Liên giảm lưu lượng giao thông cho các cây cầu hiện tại và mở ra hướng phát triển mới cho Hà Nội.
“Hiện nay, áp lực đô thị hóa tại trung tâm Hà Nội vô cùng lớn. Do đó, thành phố cần nhiều hơn nữa các cây cầu để khép kín các vành đai giao thông lớn, giảm áp lực cho các cây cầu hiện tại và mở hướng phát triển về các vùng đất đầy tiềm năng như Long Biên, Đông Anh, Gia Lâm” - Các chuyên gia giao thông nhận định.
Cầu Tứ Liên là tuyến đường giao thông huyết mạch và vô cùng quan trọng nối liền huyện Đông Anh tới khu trung tâm Hà Nội. Do đó, dự án này khởi công sẽ là tín hiệu tốt và giúp hàng loạt các công trình, dự án xung quanh 2 khu vực này hưởng lợi lớn. Cụ thể như sau:
Viện Quy hoạch và Xây dựng Hà Nội được phân công làm nhiệm vụ lựa chọn đơn vị uy tín và quy định lập hồ sơ mốc giới đoạn từ cầu Tứ Liên đến trục đường QL3 và hồ sơ chỉ giới đường đỏ.
Đến tháng 8 năm 2017, Ủy Ban Nhân Dân Hà Nội đã bàn hành quyết định 5795/QĐ-UBND với mục tiêu lựa chọn phương án thiết kế, kiến trúc cho tổng thể công trình xây dựng cầu Tứ Liên từ các đơn vị tham gia.
Quyết định này nhằm mục đích tìm kiếm phương án tốt nhất, khả thi nhất về quy hoạch, và đưa ý tưởng kiến trúc cho cầu Tứ Liên trong tương lai. Ngoài ra, chất lượng công trình và tiến độ thi công cũng là những yếu tố quan trọng cần đảm bảo.
Đến tháng 10 năm 2017, hội đồng tuyển chọn những ý tưởng hay, các phương án thiết kế kiến trúc tối ưu cho việc thi công dự án mới được thành lập thông qua quyết định 7256/QĐ-UBND.
Theo đó, hội đồng tuyển chọn gồm có 23 thành viên. Là những lãnh đạo của Thành phố Hà Nội và các cơ quan, ban ngành trong lĩnh vực xây dựng, thiết kế kiến trúc.
Phối cảnh cầu Tứ Liên nằm giữa cầu Nhật Tân và Long Biên, kết nối đôi bờ sông Hồng.
Tháng 3 năm 2018, Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố ban hành thông qua quyết định 992/QĐ-UBND, qua đó phê duyệt quy chế tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc cầu Tứ Liên.
Các đơn vị kiến trúc tham gia sẽ đưa ra các phương án bảo vệ và được hội đồng tuyển chọn đánh giá thông qua hình thức bỏ phiếu kín. Hình thức như sau:
Bước 1: Chọn 3 – 4 ý tưởng tốt nhất để đánh giá nâng cao, tư vấn hoàn thiện.
Bước 2: Lựa chọn phương án cuối cùng từ đó đi sâu nghiên cứu để phát triển.
WATG – một trong những đơn vị thiết kế hàng đầu thế giới cũng đánh giá rằng, cầu Tứ Liên có phương án thiết kế theo hình thức cầu dây văng. Phương án này phù hợp và khả thi nhất bởi nó vừa tăng tính thẩm mỹ vừa đảm bảo chất lượng và độ an toàn cao. Với chiều dài thân cầu gần 3km, cầu Tứ Liên sẽ là tuyến đường giao thông huyết mạch và là biểu tượng của Tây Hồ cũng như toàn huyện Đông Anh.
Tọa lạc ngay tại nút giao thông giữa chân cầu Tứ Liên và Đông Trù, do đó đây là một trong những dự án được “hưởng lợi” nhiều nhất khi cầu Tứ Liên đi vào xây dựng và hoạt động.
Dự án Vinhomes Cổ Loa, Trung Tâm Triển Lãm Quốc Gia
Vinhomes Cổ Loa là dự án của chủ đầu tư Vingroup với tổng diện tích lên đến 300ha, gồm hàng ngàn lô biệt thự, liền kề cùng hệ thống vui chơi giải trí. Đây cũng được đánh giá là một trong những dự có đầu tư lớn và trong tương lai sẽ trở thành trung tâm của Đông Anh.
........ còn rất nhiều dự án đấu giá ở Đông Anh được hưởng lợi từ việc xây dựng cầu Tứ Liên quy độc giả hãy liên hệ ngay:
Liên hệ gọi ngay số điện thoại : 0989109568 hoặc inbox Facebook Fanpage : Bất động sản Bắc Sông Hồng để cập nhật giá, thông tin dự án, quy hoạch khu vực cầu Tứ Liên và huyện Đông Anh.
Cầu Tứ Liên là dự án được mong chờ nhất hiện nay. Với vị trí thuận lợi cùng những giá trị mà nó mang lại, trong tương lai khi cầu Tứ Liên đi vào hoạt động, đây sẽ là một trong những tuyến đường giao thông huyết mạch, rút ngắn khoảng cách từ Đông Anh đến nội thành thủ đô Hà Nội.
Khi cầu Tứ Liên hình thành, giá đất tại khu vực gần cầu và đường dẫn cầu Tứ Liên sẽ thay đổi chóng mặt thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực cũng như giá trị của bất động sản, bạn đã sẵn sàng đi tìm mua và sở hữu một mảnh đất Đông Anh chưa hãy lên hệ ngay với Bất động sản Bắc Sông Hồng để an tâm và yên tâm khi đầu tư.
GIỚI THIỆU CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN BẮC SÔNG HỒNG CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG
- Đo đạc địa chính, cắm mốc, định vị, phân lô sổ đỏ Đông Anh.
- Mua bán nhà đất Đông Anh đã được kiểm tra quy hoạch Đông Anh 1-500 và pháp lý rõ ràng
- Hỗ trợ tư vấn dịch vụ, thủ tục giấy tờ nhà đất Đông Anh.
- Kiểm tra quy hoạch chi tiết Đông Anh tỉ lệ 1-500 mới nhất.
- Định hướng đầu tư, nắm thông tin quy hoạch sử dụng đất, phân tích tính toán giá đất, diện tích đất trước khi đầu tư.
NHỮNG BÀI PHÂN TÍCH CẦN LƯU TÂM
Theo Sở Giao thông vận tải Hà Nội, dự án Đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên và đường từ cầu Tứ Liên đến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên có tổng chiều dài khoảng 11,5 km, từ nút giao Nghi Tàm đến nút giao Vành đai 3 (cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên).
Trong đó, cầu Tứ Liên có chiều dài 2,9 km, cầu chính dài 1 km, quy mô mặt cắt ngang theo quy hoạch bảo đảm 6 làn xe cơ giới, 2 làn hỗn hợp và 2 làn đi bộ.
Sơ đồ vị trí cầu Tứ Liên theo quy hoạch. Ảnh: Quyhoach.hanoi.vn.
Công trình nằm giữa cầu Nhật Tân và Long Biên, nối quận Tây Hồ với huyện Đông Anh, được UBND TP Hà Nội giao nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) với mức đầu tư sơ bộ khoảng 20.000 tỷ đồng.
Dự kiến, khi vận hành, cầu Tứ Liên sẽ trở thành cầu dài nhất, đồng thời cũng là cây cầu có vốn đầu tư lớn nhất trong số những cây cầu bắc qua sông Hồng.Trong năm 2024, Hà Nội dự kiến khởi công 4 cây cầu vượt sông Hồng gồm: cầu Thượng Cát với tổng mức đầu tư khoảng gần 8.300 tỷ đồng, cầu Vân Phúc khoảng 3.444 tỷ đồng, cầu Hồng Hà khoảng gần 10.000 tỷ đồng và cầu Mễ Sở ước tính khoảng 4.881 tỷ đồng.
Cầu Tứ Liên là cầu quan trọng trong số 8 cầu dự kiến xây dựng mới trong khu vực đô thị trung tâm, kết nối trực tiếp đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, Vành đai 3, khu vực đô thị của Đông Anh với trung tâm thành phố.
Dự án được tư vấn thiết kế bởi các chuyên gia của Mỹ với ý tưởng về phương án kiến trúc là cầu dây văng, kết hợp văng xoắn, tạo ra các nhịp lớn với hệ khung kết cấu thép nhẹ, hai hệ trụ cầu chính được tạo hình.
Cầu Tứ Liên sẽ trở thành một biểu tượng mới của Thủ đô Hà Nội.
Với thiết kế độc đáo của mình, đội ngũ kiến trúc sư và chuyên gia đã đưa ra hình dáng cây cầu dây văng mang đậm nét về lịch sử và văn hóa thủ đô Hà Nội. Cây cầu Tứ Liên trở thành cây cầu mang tính biểu tượng duy nhất trên thế giới kết hợp văng xoắn với hình chiếu không gian mang hình nón lá với tháp cầu lấy biểu tượng từ rồng thiêng.
Cụ thể, cầu được thiết kế là cầu dây văng, 2 hệ cột trụ được tạo dựng như hình ảnh của 4 con rồng đang từ mặt nước bay vút lên trời cao, kết hợp với hệ thống dây văng như những tia nước bám trên thân rồng đang bắn tung ra. Ý tưởng này gắn chặt với tên gọi Thăng Long – Hà Nội, với ý nghĩa mảnh đất rồng bay lên.
Ở một góc nhìn khác, 2 trụ cầu chính của cầu Cầu Tứ Liên hiện lên mềm mại như 2 chú chim bồ cầu nhỏ đang chao liệng trên dòng sông Hồng – dòng sông Mẹ gắn liền với lịch sử thăng trầm của Thủ đô.
Video phối cảnh cầu Tứ Liên. Nguồn: Đơn vị thiết kế