Tôi Là Mẹ Kế Nhưng Con Gái Tôi Quá Dễ Thương

Tôi Là Mẹ Kế Nhưng Con Gái Tôi Quá Dễ Thương

Bố Là Con gái Mẹ Tôi, tựa tiếng Anh Family Swap, là siêu phẩm hài Pháp ra rạp tháng 02/2022. Với loạt tình huống dở khóc dở cười, phim Bố Là Con gái Mẹ Tôi hứa hẹn sẽ làm bùng nổ các rạp chiếu đầu năm 2022.

Bố Là Con gái Mẹ Tôi, tựa tiếng Anh Family Swap, là siêu phẩm hài Pháp ra rạp tháng 02/2022. Với loạt tình huống dở khóc dở cười, phim Bố Là Con gái Mẹ Tôi hứa hẹn sẽ làm bùng nổ các rạp chiếu đầu năm 2022.

Giúp tôi với! Con gái tôi không muốn đi du học

Xin chào Cô Linh! Tôi và chồng hiện đang làm ăn và sinh sống ở Quận 2, TP.HCM. Chúng tôi đã cho con gái đầu đi học trung học ở Mỹ hơn 4 năm trước, cháu đạt điểm 4.0 tuyệt đối và hiện đang theo học ngành kinh doanh tại một trường đại học Ivy League. Cháu thứ hai năm nay tròn 14 tuổi và chúng tôi cũng đã sẵn sàng cho con gái đi học tại Mỹ, nhưng con lại không muốn đi! Chúng tôi cũng đã sắp xếp cho con phỏng vấn với đại diện từ 5 trường khác nhau, và trong cuộc phỏng vấn đầu tiên, con đã làm rất tốt. Nhưng đến những cuộc phỏng vấn sau đó, con lại phá hỏng hoàn toàn: con thậm chí còn nói với các đại diện rằng con ghét nước Mỹ, và con thà đi đến Bắc Triều Tiên còn hơn.

Tôi và chồng đã mắng con rất nhiều và khuyên con nên giống chị gái hơn. Nhưng con rất cứng đầu, và không chịu nghe bất cứ điều gì chúng tôi nói. Bây giờ, con còn nổi loạn hơn ở trường cấp ba và điểm số cũng đang giảm sút. Mặc dù con đã đã phá hết các cuộc phỏng vấn, chúng tôi vẫn quyết định sẽ gửi con đi học ở Mỹ. Dẫu vậy, chồng tôi vẫn lo lắng rằng sau khi sang Mỹ, con cũng sẽ bị đuổi học. Mỗi khi chúng tôi khuyên con học theo chị mình, con cũng chỉ phớt lờ đi và đeo tai nghe vào. Cô Linh ơi, chúng tôi phải làm gì đây?

Mỗi con có một tính cách và định hướng riêng, không phải tất cả các con đều thích đi du học ngay khi được bố mẹ ngỏ ý. Con đang vào thời kỳ dậy thì nên chúng ta phải tìm cách trao đổi tâm sự với con như những người bạn, không thể áp đặt. Ở tuổi này, càng áp đặt con sẽ càng có tâm lý chống đối.

Chị đã có kinh nghiệm cho con đi du học rồi chắc chị hiểu, đi du học hoàn toàn không phải là đi hưởng thụ, không sướng như ở nhà được bố mẹ chăm sóc, đưa đón tận nơi. Các con phải tự lập, phải học cách quyết định và chịu trách nhiệm với các quyết định của mình nên nhiều con lo lắng. Có thể con chị cũng đang yêu ngôi trường hiện tại nên chưa muốn chuyển đi. Chị không nên gượng ép con việc đi du học. Anh chị cũng không nên so sánh con với chị gái. Việc phải vượt qua cái bóng của một chị gái giỏi giang vốn đã không dễ dàng và dễ chịu với con rồi, chúng ta không nhất định phải gây áp lực cho con bằng lời nói. Con luôn hiểu điều đó và muốn thể hiện mình theo một cách khác, chứ không muốn đi theo con đường mà chị gái đã đi. Con đường thành công của hai bạn có thể khác nhau.

Với kinh nghiệm hơn chục năm tư vấn du học, chúng tôi đã gặp nhiều trường hợp bố mẹ có mong muốn cho con đi du học nhưng con không sẵn sàng, đi trong tâm thế bị bắt buộc nên kết quả thường không cao. Thậm chí có bạn bị áp lực đã nảy sinh vấn đề tâm lý phức tạp, muốn tự tử để gây áp lực lại với bố mẹ.

Chị có thể cho con tham dự các hội thảo, triển lãm du học để con gặp gỡ các đại diện trường một cách tự nhiên, hẹn cho con một nhà tư vấn du học một cách tình cờ hoặc đăng ký chương trình trại hè ở trường nội trú Mỹ để cho con trải nghiệm. Chương trình này thường diễn ra vào mùa hè, các con đi trong thời gian ngắn chỉ 3-4 tuần nên các con không có cảm giác bị xa nhà quá lâu. Con cũng được trải nghiệm một mô hình trường nội trú sẽ như thế nào và có phù hợp hay không. Gia đình chỉ cần thuyết phục con chấp nhận trải nghiệm cho biết trước khi quyết định và tôn trọng quyết định của con. Sau mùa hè đó chị quyết định cho con đi du học hay không cũng chưa muộn. Nếu con thích, có thể con sẽ xin được học tại trường đó luôn.

Du Học Thành Công sẵn sàng hỗ trợ con xin nhập học ngay cả trong tháng 7, tháng 8 để con có thể nhập học tại trường nội trú Mỹ ngay nếu con thấy mình đã sẵn sàng. Hoặc con có thể đi học chậm hơn một năm để chuẩn bị đầy đủ về mặt tâm lý cũng như các chứng chỉ tiếng Anh, lên kế hoạch du học cho mình một cách rõ ràng.

Trong trường hợp con vẫn không muốn đi du học Mỹ sau trải nghiệm trại hè, gia đình hãy tôn trọng quyết định cho con ở lại Việt Nam học nếu con vẫn học tốt ở trường hiện tại. Nếu con cần chuyển sang một môi trường mới, gia đình có thể tham khảo các trường quốc tế tại Việt Nam hoặc các trường có tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học rồi đi du học đại học cao, vào môi trường này, con sẽ có sự cạnh tranh, thôi thúc mong muốn đi du học.

Hy vọng những lời khuyên của Cô Linh có thể giúp được gia đình chị và con có chọn lựa tốt nhất!

Để cô giáo làm nữ chính không được à?

Do một trải nghiệm đau thương trong quá khứ, tôi đánh mất niềm tin vào sự tồn tại có tên là giáo viên. Vậy mà vào một ngày nọ, Saiki Makoto tôi đây lại bị kêu ở lại sau giờ học bởi cô Fujiki Maka, giáo viên xinh đẹp và được nhiều người ái mộ nhất trường. Và cô ấy còn tự nhiên thổ lộ: “Cô… yêu em” nữa là sao hả?!

Gì mà “chừng nào em còn không chịu nói yêu cô thì chừng ấy cô vẫn sẽ theo đuổi em.” Kể từ ngày hôm đó, tôi liên tục bị gọi để tham gia những buổi “cố vấn học tập” sau khi tan trường, rồi bị dụ xem phim đen, đụng chạm quá mức thân thiết, và còn đi hẹn hò với nhau. Thế là tôi dần dần để ý đến cô giáo ấy nhiều hơn. Nhưng giáo viên thì sao có thể chọn học trò mình làm người tình được chứ?

Tình yêu bị ngăn cấm giữa hai người chúng tôi, một câu chuyện tình lãng mạn mà ngay từ đầu đã không hợp thuần phong mỹ tục, tất cả đã vén màn cho một lớp học mới lạ!

Một số Poster, hình ảnh phim Family Swap (2021)

Lưu ý: Bạn có thể xem phim Family Swap trên các kênh như Google Phim (điện thoại Android), Apple TV, iPhone/iPad, Netflix, iflix, FPT Play, Fim+ (FimPlus), ZingTV… và rất nhiều ứng dụng hỗ trợ giải trí khác. Xem chi tiết trong các link tải phim của chúng tôi dưới đây.

Vũ trụ phim Thái luôn hấp dẫn với loạt drama gia đình kịch tính, gây sốc với các chủ đề “tam quan vặn vẹo” khiến khán giả phải tá hỏa và ngã ngửa khi dõi theo. Bộ phim Ánh dương lòng tôi (Fah Mee Tawan) cũng có một kịch bản “cẩu huyết” như vậy. Phim là phiên bản làm lại từ Fah Mee Tawan Hua Jai Chun Me Ter sản xuất năm 2007 với nội dung kể về cuộc đời phong ba bão táp của anh chàng có tên Poramee (Phattharapon Dejpongwaranon)

Ngay từ khi còn nhỏ Poramee là một đứa trẻ đáng thương, người cha giàu có thì bỏ đi theo nhân tình, mẹ thì đau ốm rồi không lâu sau qua đời, để lại anh một mình bơ vơ, chống chọi với cuộc sống khắc nghiệt. Vì vậy Poramee ôm mối thù sâu nặng với cha và ả nhân tình của ông ta. Lớn lên anh trở thành một chàng trai có vẻ ngoài nam tính, lãng tử thu hút mọi ánh nhìn của biết bao cô gái.

Tận dụng nhan sắc của mình Poramee đã tìm cách tiếp cận Netchela (Pijittra Siriwetchapan), bà dì ghẻ "tiểu tam", người đã khiến gia đình anh tan vỡ. Nam chính giờ đây trở về với thân phận khác, anh có tên là Paul, một thanh niên trẻ đang tìm kiếm việc làm. Quý bà Netchela ngay lập tức bị quyến rũ và si mê Paul như điếu đổ. Bà ta cho anh vào làm ở công ty đá quý của gia đình do chồng quản lý, đó là ông Paramee, người cha ruột đã ruồng bỏ Paul khi xưa.

Nam chính từng bước lập kế hoạch trả thù nhưng anh không lường trước được là bản thân lại gặp gỡ với nữ chính. Nàng là Naen (Ramida Theerapat), con gái nuôi của ông Paramee, cô rất được cha nuôi yêu thương chiều chuộng. Ngược lại thì mẹ nuôi Netchela lại vô cùng căm ghét và xem cô như cái gai trong mắt cần phải loại bỏ.

Giữa nam nữ chính dần nảy sinh các rắc rối cuốn họ vào một mối tình có đắng cay xen lẫn ngọt ngào. Mối quan hệ của họ bắt đầu từ sự ghét bỏ, thù địch nhưng sau lại yêu đương say đắm. Naen ban đầu cũng chỉ là một “con mồi” của “gã thợ săn” Poramee trong kế hoạch báo thù của anh. Tuy nhiên sau lại trở thành người con gái định mệnh khiến anh nguyện hy sinh tất cả để được ở bên cạnh nàng mãi mãi.

Liệu Poramee sẽ trừng phạt và khiến Netchela trả giá vì tội lỗi của ả và hạnh phúc sống cùng Naen hay anh chàng sẽ có một cái kết bi kịch, đầy đau thương? Câu chuyện đời chàng luôn cuốn với hàng loạt tình tiết gay cấn và khó đoán, hứa hẹn sẽ dẫn dắt khán giả bước vào một thế giới ân oán, thù hận chồng chất.

Ở Ánh dương lòng tôi, người xem bắt gặp nhiều kiểu nhân vật quen thuộc thường xuất hiện nhan nhản trong phim Thái. Như nữ chính Naen hiền lành, ngoan ngoãn luôn bị nữ phản diện chửi xối xả và tát lia lịa vào mặt. Cô nàng như chỗ để xả giận của ác nữ Netchela vậy. Đã thế lúc nào ả ta giận dữ, nổi cơn điên là nàng lại xuất hiện để chịu trận, sau đó là khóc lóc, sầu bi cho cái số phận “bị ngược” tơi tả của mình. Nam chính Poramee là kiểu đẹp trai, đào hoa, nhìn ai anh cũng ghét nhưng với Naen thì sẽ yêu nhất kiến chung tình.

Mối quan hệ của hai anh chị là theo phong cách trước ghét yêu sau. Khi mới bắt đầu là kỳ phùng địch thủ sau lại hóa thành tình nhân nguyện thề sống chết. Tuyến phản diện nổi bật nhất chính là bà dì Netchela, người phụ nữ có ngoại hình gợi cảm, sắc sảo và tâm hồn độc địa, luôn gào rú khi tức giận và chuyên ra tay hành hạ nữ chính với chiêu thức “liên hoàn tát”, bí kíp quen thuộc mà hội nữ phản diện của truyền hình Thái Lan.

Dàn nhân vật phụ họa còn có ông Paramee, kiểu chủ tịch luôn bị các nhân vật khác “dắt mũi” và bên cạnh đó còn có hội bạn bè quanh quẩn “góp vui” vây quanh cặp đôi nam nữ chính. Họ đều là hội nam thanh nữ tú, trẻ trung xinh đẹp và có tính tình hài hước, góp mặt để bộ phim thêm phần tươi vui, đa sắc thái hơn.

Một bộ phim với những diễn biến đúng chuẩn “đặc sản” của phim Thái với nội dung mặn mà, có yêu có hận, bối cảnh hiện đại lãng mạn cùng dàn diễn viên trẻ đẹp. Xem phim bạn sẽ chứng kiến cảnh con trai đi tán tỉnh, “câu dẫn” mẹ kế - nhân tình của bố rồi lại phải lòng cô con gái nuôi. Quả là một gia đình đặc biệt với các mối quan hệ tình cảm chồng chéo, dây dưa rối như vò.

Cùng đón xem hành trình báo thù của chàng Poramee trên kênh CH7 vào mỗi tối thứ Hai, thứ Ba hàng tuần.