Số Dư Casa

Số Dư Casa

Khi đọc và phân tích Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp, người đọc hẳn sẽ rất thắc mắc về những số dư của các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán được hình thành như nào và những số dư đó phản ánh nội dung gì? Qua bài viết MISA AMIS tổng hợp, cung cấp cho bạn đọc một số thông tin để các bạn có thể hiểu về số dư kế toán, cũng như phân biệt sự khác biệt giữa số dư kế toán và số dư khả dụng.

Khi đọc và phân tích Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp, người đọc hẳn sẽ rất thắc mắc về những số dư của các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán được hình thành như nào và những số dư đó phản ánh nội dung gì? Qua bài viết MISA AMIS tổng hợp, cung cấp cho bạn đọc một số thông tin để các bạn có thể hiểu về số dư kế toán, cũng như phân biệt sự khác biệt giữa số dư kế toán và số dư khả dụng.

Kiểm tra số dư khả dụng tại cây ATM

Khi kiểm tra số dư khả dụng tại các cây ATM, bạn thực hiện một số thao tác như sau:

Đối với tài khoản chỉ có số dư bên Nợ

Các tài khoản chỉ có số dư bên Nợ thường là các tài khoản phản ánh tài sản, chi phí, cụ thể:

Cách tính số dư kế toán của các tài khoản này như sau:

Phân biệt giữa số dư kế toán và số dư khả dụng

Số dư khả dụng được hiểu là số dư của khoản mục thể hiện ở khả năng có thể sử dụng, cụ thể như số dư khả dụng của khoản mục tiền gửi ngân hàng thể hiện lượng tiền mà doanh nghiệp có khả năng sử dụng bất cứ khi nào doanh nghiệp có nhu cầu.

Số dư khả dụng của khoản mục công nợ là giá trị tại thời điểm hiện tại mà doanh nghiệp có khả năng thu hồi hoặc phải trả.

Số dư khả dụng của khoản mục tài sản thể hiện giá trị tài sản doanh nghiệp có thể sử dụng hoặc giá trị có khả năng thu hồi.

Như vậy, số dư khả dụng phản ánh khả năng sử dụng của các khoản mục tài sản, công nợ doanh nghiệp đang theo dõi tại thời điểm hiện tại.

Từ đó, chúng ta sẽ thấy sự khác biệt giữa số dư kế toán và số dư khả dụng thể hiện một số điểm cơ bản như sau:

+ Số dư kế toán: thể hiện giá trị của một đối tượng kế toán tại một thời điểm nhất định.

+ Số dư khả dụng: thể hiện phần số dư kế toán có thể sử dụng tại một thời điểm nhất định. Số dư khả dụng thường gặp phổ biến trong lĩnh vực ngân hàng.

Số dư khả dụng luôn nhỏ hơn hoặc bằng số dư kế toán. Ví dụ, số tiền bạn có trong tài khoản là 5 triệu đồng thì số dư khả dụng mà bạn có thể sử dụng để thanh toán hoặc rút tiền sẽ ít hơn 5 triệu nếu ngân hàng có yêu cầu số dư tối thiểu là 50.000 đồng.

Với tài khoản tiền gửi ngân hàng:

Tài khoản kế toán nào không có số dư?

Đây hẳn sẽ là câu hỏi của nhiều bạn đọc đang muốn tìm hiểu về số dư trên các tài khoản kế toán. Theo hệ thống tài khoản kế toán được quy định trong Chế độ kế toán tài chính doanh nghiệp của nước ta hiện nay, những tài khoản từ đầu 5 đến đầu 9 là những tài khoản kế toán sẽ không tồn tại số dư kế toán tại thời điểm cuối kỳ kế toán.

Nguyên nhân những tài khoản này không tồn tại số dư tại thời điểm cuối kỳ do đó là những tài khoản tạm thời, có tác dụng tổng hợp các khoản thu nhập, chi phí trong một kỳ kế toán, và cuối kỳ sẽ kết chuyển hết số liệu sang các tài khoản khác nhằm mục đích xác định kết quả kinh doanh.

Có thể rút hết tiền ở số dư tài khoản ra không?

Nếu bạn vẫn đang sử dụng thẻ thì bạn không thể rút hết số dư thực khỏi tài khoản trừ trường hợp số dư khả dụng bằng số dư hiện tại.  Nếu số dư tài khoản bằng 0 và sau một khoảng thời gian quy định không có tiền gửi vào tài khoản thì ngân hàng sẽ tự động khóa tài khoản thanh toán của bạn. Đây là quy tắc bất di bất dịch của ngân hàng. Điều này đã được quy định cụ thể trong chính sách, bảng biểu và biểu phí của ngân hàng. Bạn chỉ được phép giao dịch trong giới hạn của số dư khả dụng.

Chủ thẻ được phép rút hết số dư thực chỉ khi có nhu cầu đóng thẻ ngân hàng. Khi đó, bạn không thể thực hiện việc này bằng ATM hay các dịch vụ trực tuyến khác mà phải trực tiếp đến quầy giao dịch. Sau khi hoàn thành các thủ tục cần thiết, nhân viên ngân hàng sẽ hỗ trợ và thanh toán số dư trong thẻ cho bạn sau khi trừ các mức phí phải đóng.

Tài khoản kế toán nào có thể tồn tại số dư cả 2 bên Nợ và Có

Về mặt kết cấu, các tài khoản có thể có số dư ở một trong hai bên: Nợ hoặc Có. Tuy nhiên một số tài khoản đặc biệt có thể có số dư tồn tại ở cả 2 bên.

– Tài khoản Phải thu 131 – Phải thu khách hàng:

Số dư bên Nợ: Phản ánh số tiền phải thu khách hàng tại một thời điểm nhất định do doanh nghiệp bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mà chưa thu được tiền.

Số dư bên Có: Phản ánh số tiền người mua trả tiền trước cho doanh nghiệp để mua hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ tại một thời điểm nhất định.

– Tài khoản Phải thu 331 – Phải trả người bán

Số dư bên Nợ: Phản ánh số tiền ứng trước cho người bán để mua hàng hóa hoặc dịch vụ tại một thời điểm nhất định.

Số dư bên Có: Phản ánh số tiền phải trả cho người bán về việc mua hàng hóa hoặc dịch vụ nhưng chưa thanh toán tại một thời điểm nhất định.

Những tài khoản có thể có số dư cả 2 bên nợ và có là các tài khoản phản ánh công nợ (bao gồm cả công nợ phải thu, công nợ phải trả). Ngoài ra các tài khoản phản ánh vốn chủ sở hữu như TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản, TK 413 – Chênh lệch đánh giá tỷ giá hối đoái, TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng đều có thể có số dư nằm bên Nợ hoặc bên Có.

Đối với tài khoản chỉ có số dư bên Có

Các tài khoản chỉ có số dư bên Nợ thường là các tài khoản phản ánh nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, cụ thể:

Cách tính số dư kế toán của các tài khoản này như sau:

Chuyển số dư tài khoản sang số dư khả dụng

Cách chuyển số dư tài khoản sang số dư khả dụng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra sự khác biệt giữa hai số dư này.

Trong trường hợp bạn cần sử dụng số tiền ngay lập tức mà số dư khả dụng của bạn không đủ, bạn có thể sử dụng dịch vụ thấu chi của ngân hàng. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng dịch vụ thấu chi thường có lãi suất cao.

Dưới đây là một số cách cụ thể để chuyển số dư tài khoản sang só dư khả dụng:

Số dư kế toán thẻ tín dụng là gì?

Hiện nay, hoạt động thanh toán qua thẻ tín dụng của các doanh nghiệp không còn xa lạ với kế toán doanh nghiệp nữa. Thẻ tín dụng được xem là hình thức thanh toán tiện lợi mà doanh nghiệp lựa chọn đăng ký với ngân hàng, và cũng giúp công ty theo dõi dễ dàng các khoản chi từ một số cá nhân được phép sử dụng thẻ tín dụng của doanh nghiệp.

Ngoài ra, đăng ký và sử dụng thẻ tín dụng còn giúp đảm bảo chi phí hợp lý cho các khoản thanh toán có giá trị trên 20 triệu đồng qua hình thức không thanh toán bằng tiền mặt.

Mỗi một thẻ tín dụng của doanh nghiệp sẽ tồn tại đồng thời cả 2 loại số dư thuộc bài viết, số dư kế toán và số dư khả dụng. Và giá trị của 2 số dư này tại một thời điểm sẽ có sự khác biệt.

Số dư kế toán thẻ tín dụng là số dư các khoản chi tiêu từ thẻ doanh nghiệp chưa thanh toán được thể hiện trên sao kê của thẻ tín dụng tại thời điểm nhất định. Số dư kế toán thẻ tín dụng phản ánh tính hình thực tế doanh nghiệp còn phải trả cho các hoạt động tiêu dùng từ thẻ tín dụng tại một thời điểm.

Số dư khả dụng của thẻ tín dụng có sự khác biệt với số dư kế toán thẻ tín dụng, do số dư khả dụng thẻ tín dụng phản ánh số tiền doanh nghiệp còn được phép sử dụng từ thẻ tín dụng, số dư khả dụng này được tính toán từ hạn mức được phép chi tiêu của thẻ tín dụng trừ các khoản đã chi tiêu từ thẻ nhưng chưa được thanh toán.

Nếu khi so sánh giá trị của số dư kế toán với giá trị số dư khả dụng của một khoản mục kế toán phần lớn chúng ta sẽ thấy giá trị của số dư kế toán lớn hơn so với giá trị của số dư khả dụng. Tuy nhiên đối với số dư kế toán thẻ tín dụng có thể giá trị này sẽ nhỏ hơn so với số dư khả dụng của thẻ tín dụng đó tại một thời điểm.

Việc hiểu rõ về số dư kế toán và số dư khả dụng cho kế toán không nhầm lẫn giữa hai loại số dư từ đó thực hiện chính xác và hiệu quả công việc của mình cũng như hiểu và cung cấp thông tin chính xác tới nhà quản trị.

Bên cạnh tổng hợp các kiến thức hữu ích về kế toán để giúp kế toán doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu trong quá trình công tác, MISA đồng thời phát triển phần mềm kế toán mang đến giải pháp quản trị tài chính kế toán tổng thể vừa đơn giản, thông minh vừa an toàn chính xác. Anh/Chị kế toán doanh nghiệp hãy đăng ký phần mềm kế toán online MISA AMIS để thực tế trải nghiệm một giải pháp với nhiều tính năng, tiện ích như:

Tham khảo ngay bản demo phần mềm kế toán online MISA AMIS dùng thử miễn phí 15 ngày để quản lý công tác kế toán hiệu quả hơn!

Trong quá trình sử dụng thẻ ngân hàng, nhiều người thường nhầm lẫn số dư khả dụng là số dư hiện có trong tài khoản. Điều này dẫn đến những tính toán sai lầm trong chi tiêu cá nhân. Vậy số dư khả dụng là gì? Số dư khả dụng khác gì với số dư tài khoản?

Số dư khả dụng (Available Balance) là số tiền mà khách hàng được phép rút và sử dụng trong tài khoản tiền gửi. Số dư khả dụng thường thấp hơn số dư thực tế (số dư tài khoản). Đây là quy định chung của hầu hết các ngân hàng hiện nay. Các ngân hàng và tổ chức tài chính sẽ căn cứ vào số dư này để xác định số dư thấu chi và chi phí phạt tương ứng khi khách hàng vượt quá số dư khả dụng cho phép.

Ví dụ: Nếu số dư hiện có trong tài khoản là 30 triệu thì số dư khả dụng sẽ nhỏ hơn 30 triệu. Khoảng cách giữa số dư hiện tại và khả dụng sẽ dựa vào cách tính của từng ngân hàng.