Manga Các Quốc Gia Đánh Nhau

Manga Các Quốc Gia Đánh Nhau

CEO (Chief Executive Officer) tạm dịch là giám đốc điều hành. Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia khác nhau, vị trí quản lý này lại có thể mang một tên gọi khác, với phạm vi quản lý khác. Hiểu được sự khác biệt của chức danh quản lý ở các quốc gia khác nhau, bạn sẽ không bị bỡ ngỡ khi gặp những chức danh viết tắt trong các buổi trò chuyện với đối tác nước ngoài hay trên các phương tiện thông tin đại chúng.

CEO (Chief Executive Officer) tạm dịch là giám đốc điều hành. Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia khác nhau, vị trí quản lý này lại có thể mang một tên gọi khác, với phạm vi quản lý khác. Hiểu được sự khác biệt của chức danh quản lý ở các quốc gia khác nhau, bạn sẽ không bị bỡ ngỡ khi gặp những chức danh viết tắt trong các buổi trò chuyện với đối tác nước ngoài hay trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Những chức danh quản lý tại Nhật Bản

Ở Nhật Bản, chức vụ hơi cầu kỳ. Chẳng hạn, Mitsui O.S.K. Lines – doanh nghiệp vận tải hàng hải lớn nhất thế giới, điều hành (operate) đội tàu trọng tải khoảng 45,5 triệu DWT – có cả Chairman và President. Chairman “to” hơn President (tuy cùng dịch là “chủ tịch”). President Executive Director là chủ tịch công ty, Senior Managing Executive Officer là giám đốc điều hành cấp cao (có 3 vị cùng chức này), rồi đến 9 giám đốc điều hành (Managing Executive Officer); ngay sau đó là 8 giám đốc (Executive Officer). Mỗi vị nói trên phụ trách một phần việc với mức độ quan trọng khác nhau.

Khi đọc danh thiếp (Nghệ thuật hiếu khách Omotenashi ở Nhật Bản), chúng ta không chỉ xem “chức gì” mà nên xem thêm chi tiết khác để biết chức ấy “to” đến đâu, có giống với cách hiểu của ta về “chủ tịch”, “giám đốc” hay “trưởng phòng”, “cán bộ”… không.

Ví dụ: Trên danh thiếp ghi APL (một hãng vận tải biển lớn của Mỹ), sau đó APL Vietnam Limited, North Vietnam Branch Manager. Như vậy manager này thuộc chi nhánh miền Bắc Việt Nam của công ty ở Việt Nam, không phải của APL “xuyên quốc gia” hay của cả nước mà chỉ là “miền Bắc”. Chúng ta nên quan tâm đến hệ thống chức vụ của mỗi nước (hay mỗi tổ chức) có liên quan, chẳng hạn Secretary là thư ký (ở Việt Nam chức vụ này thường thuộc về phái nữ với đặc điểm trẻ trung, xinh đẹp), nhưng Secretary of State ở Mỹ là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (hiện nay là bà Rice, lương 200.000 USD (khoảng 3,2 tỷ đồng/năm), UN Secretary General – Tổng thư ký Liên hợp quốc – chức danh lớn nhất hành tinh… Có quốc gia quy định Permanent secretary ngang thứ trưởng, Senior Minister là bộ trưởng cao cấp… Thuật ngữ của Việt Nam, chúng ta hiểu Party General Secretary là Tổng bí thư Đảng CS Việt Nam, Chairman of Hanoi People’s Committee không giống Mayor (thị trưởng)…

Những chức danh quản lý tại Anh

Ở đất nước Anh, cao nhất là Chairman, rồi đến Chief Executive Director hoặc Managing Director (hai chức này tương đương nhau nhưng Managing Director được dùng nhiều hơn). Sau đó đến các giám đốc, gọi là chief officer/director, thấp hơn là manager. Board là từ chỉ toàn thể các director và họ họp ở phòng gọi là boardroom. Đứng đầu bộ phận hay phòng, ban là director, ví dụ research deparment có research director. Người đứng đầu một department, division, organization… được gọi theo cách “dân dã”, không chính thức (informal) là boss (sếp). Managing Director hay được dùng ở Úc, Singapore… ngang với CEO, tương đương tổng giám đốc (director general hay general director) ở Việt Nam. Tuy nhiên, ở Philippines, Managing Director được gọi là President.

Một số lưu ý khi dịch các chức danh sang tiếng Anh

Khi dịch sang tiếng Anh, chúng ta cần xem “nội hàm” (thực chất) chức đó là gì. Cùng là “người đứng đầu”, “trưởng” nhưng dịch rất khác nhau. Với Cục Hàng hải Việt Nam dùng Chairman nhưng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) lại là General Director… Manager thường là trưởng phòng; head, chief, director cũng là “trưởng”… Có khi “ban” lại lớn hơn cục, vụ (ví dụ: Ban Đối ngoại Trung ương Đảng) và trưởng ban có thể dịch là Director. Trợ lý Tổng giám đốc là Assistant (to) General Director, nhưng không nên viết tắt là Ass General Director mà không có dấu “.” (chấm) sau chữ “s” vì Ass là con lừa. Nên viết tắt là Asst). State Bank Governor là Thống đốc Ngân hàng nhà nước (trước đây dịch là State Bank General Director). Thủ tướng Đức là Chancellor, không dùng Prime Minister…

Sáng 25/2, ông Đoàn Tấn Bửu, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp, có buổi làm việc với ngành chức năng ở huyện Tháp Mười, liên quan đến vụ việc học sinh bị đánh.

“Bạo lực học đường” – cụm từ này đã và đang trở thành mối lo của nhiều gia đình cũng như xã hội. Không phải mới xuất hiện, song nhìn vào những đoạn video clip, hình ảnh đăng tải trên một số forum, trang mạng xã hội trên mạng internet thời gian gần đây, ta không khỏi lo ngại.

Em Nguyễn Trung Dũng (học sinh lớp 9) vừa đi ra khỏi cổng trường thì bị các đối tượng dùng tay, mũ bảo hiểm đánh vào đầu, lưng, mặt gây thương tích. Đến 16h ngày 22/5, em Dũng tử vong.

Ngày 6/5, sau khi làm một bạn học cùng lớp tử vong, Nguyễn Văn Đức, 15 tuổi, trú tại thôn Thượng, xã Đông Xuân; học sinh lớ 8b trường THCS Đông Xuân, xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội đã được gia đình đưa ra cơ quan Công an đầu thú. Hiện đối tượng đang bị Công an huyện Sóc Sơn tạm giữ hình sự để tiếp tục điều tra.