© Copyright Thuocbietduoc.com.vn
© Copyright Thuocbietduoc.com.vn
Việc hiểu rõ và tuân thủ các quy định về thẩm định hồ sơ mời thầu là điều quan trọng nhằm đạt được thành công trong mỗi dự án đầu tư. Dưới đây là các quy định cụ thể về thẩm định hồ sơ mời thầu mà chủ đầu tư cần nắm rõ:
Đối với người lao động đang trong thời gian thử việc, hồ sơ nhân sự thông thường sẽ bao gồm các giấy tờ liên quan đến người lao động như:
Trường hợp người lao động là người nước ngoài thì ngoài chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ nêu trên, người lao động cần bổ sung thêm giấy phép lao động tại Việt Nam và Visa lưu trú còn thời hạn.
Thủ tục thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu được quy định cụ thể tại Luật Đấu thầu 2023, Nghị định số 30/2015/NĐ-CP và Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ. Theo đó, trình tự các bước thực hiện thủ tục như sau:
Bước 1: Bên mời thầu trình lên cơ quan có thẩm quyền dự thảo hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và các tài liệu cần thiết khác, đồng thời gửi cho đơn vị thẩm định.
Bước 2: Cơ quan, đơn vị thẩm định kiểm tra sơ bộ hồ sơ và tiếp nhận nếu hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện. Trường hợp hồ sơ không đủ các giấy tờ, tài liệu theo quy định, cơ quan thẩm định sẽ làm phiếu chuyển yêu cầu bổ sung và thời hạn hoàn thành.
Bước 3: Thành viên tổ thẩm định tiến hành xem xét hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo quy định tại Khoản 2 Điều 105 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP. Sau đó, các thành viên tổ thẩm định thống nhất lập báo cáo thẩm định hoặc bảo lưu ý kiến (nếu có trong trường hợp một hoặc một số thành viên có ý kiến khác biệt so với phần còn lại).
Bước 4: Lập báo cáo thẩm định theo Mẫu số 02 hoặc Mẫu số 03 đi kèm Thông tư số 19/2015/TT-BKHĐT, đồng thời trình báo cáo kết quả thẩm định hồ sơ mời thầu.
Bước 5: Căn cứ vào tờ trình phê duyệt và báo cáo thẩm định, người có thẩm quyền sẽ ký phê duyệt hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
Thời hạn giải quyết thủ tục thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu như sau:
Chi phí thẩm định đối với từng nội dung về hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được tính bằng 0,02% tổng mức đầu tư nhưng tối thiểu là 5.000.000 đồng và tối đa là 100.000.000 đồng.
Trên đây là quy định mới nhất về chi phí thẩm định hồ sơ mời thầu và chi phí lập hồ sơ mời thầu năm 2024. Việc nắm rõ các quy định này là trách nhiệm chung của các bên liên quan nhằm đảm bảo hoạt động đấu thầu diễn ra minh bạch và hiệu quả. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều thông tin pháp lý hữu ích trong lĩnh vực đấu thầu!
Nhà biên tập và sản xuất nội dung tại Maison Office. Có hơn 3 năm kinh nghiệm sản xuất nội dung trong lĩnh vực bất động sản và nội thất văn phòng. Với hiểu biết và kiến thức của mình, tôi luôn cố gắng tạo ra những bài viết có tính chuyên môn cao, mang đến giá trị thông tin cho khách hàng.
Trong trường hợp doanh nghiệp có người lao động dưới 15 tuổi thì trong hồ sơ nhân sự cần đảm bảo cung cấp đủ các giấy tờ được đề cập dưới đây:
Doanh nghiệp cần đưa ra văn bản đồng ý thực hiện giao kết hợp đồng với người đại diện theo pháp luật
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động đấu thầu là chi phí lập và thẩm định hồ sơ mời thầu. Chính vì vậy, các bên liên quan cần nắm rõ chi phí này để đảm bảo quá trình đấu thầu diễn ra minh bạch và hiệu quả. Căn cứ theo quy định tại Khoản 4 Điều 12 Nghị định 24/2024/NĐ-CP về chi phí trong lựa chọn nhà thầu:
“Điều 12. Chi phí trong lựa chọn nhà thầu
4. Chi phí lập, thẩm định hồ sơ:
a) Chi phí lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển được tính bằng 0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 30.000.000 đồng;
b) Chi phí thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển được tính bằng 0,06% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 30.000.000 đồng;
c) Chi phí lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được tính bằng 0,2% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 3.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng;
d) Chi phí thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được tính bằng 0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng.”
Với quy định trên, ta có thể biết được chi phí thẩm định hồ sơ mời thầu năm 2024 sẽ được tính bằng 0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng. Trong khi đó, chi phí lập hồ sơ mời thầu được tính bằng 0,2% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 3.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng.
Đối với các gói thầu có nội dung tương tự thuộc cùng một dự án, dự toán mua sắm của cùng chủ đầu tư hoặc các gói thầu phải tổ chức lại việc lựa chọn nhà thầu thì các chi phí: lập, thẩm định hồ sơ mời thầu phải được tính tối đa bằng 50% mức chi phí quy định. Trường hợp phải tổ chức đấu thầu lại một phần của gói thầu thì chi phí lập, thẩm định hồ sơ mời thầu được tính tối đa bằng 50% mức chi phí theo giá trị ước tính của phần tổ chức đấu thầu lại.
Trong trường hợp chủ đầu tư thuê tư vấn đấu thầu để thực hiện một hoặc một số công việc trong quá trình lựa chọn nhà thầu, chi phí thuê tư vấn lập hồ sơ mời thầu hoặc thẩm định hồ sơ mời thầu không căn cứ theo quy định tại các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 12 Nghị định số 24/2024/NĐ-CP.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 52 Nghị định Nghị định 23/2024/NĐ-CP, hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu bao gồm các giấy tờ:
Quy trình thẩm định hồ sơ mời thầu được thực hiện bởi các chuyên gia trong tổ thẩm định. Căn cứ theo Điều 52 Nghị định 23/2024/NĐ-CP, tổ thẩm định sẽ tiến hành xem xét hồ sơ mời thầu trên cơ sở:
Báo cáo thẩm định hồ sơ mời thầu là tài liệu đánh giá và xác nhận tính hợp lệ của hồ sơ mời thầu trước khi ký phê duyệt chính thức. Tại Khoản 3 Điều 52 Nghị định 23/2024/NĐ-CP có quy định rõ về nội dung báo cáo thẩm định như sau:
Trước khi ký báo cáo thẩm định, đơn vị thẩm định có thể tổ chức họp lại giữa các bên nhằm trao đổi, giải quyết các vấn đề còn tồn tại hoặc các nội dung còn có ý kiến khác nhau của hồ sơ mời thầu (nếu cần thiết).
Khi người lao động đã trở thành nhân viên chính thức trong doanh nghiệp, hồ sơ lao động sẽ cần bao gồm nhiều giấy tờ hơn so với giai đoạn thử việc. Đây là những giấy tờ cần thiết, phát sinh trong quá trình làm việc, bao gồm:
Hợp đồng lao động chính thức cần có sự xác nhận, ký kết của đôi bên
Hồ sơ nhân sự là một trong các tài liệu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp. Vì vậy, ngoài các thông tin trên, bộ phận hành chính cần nắm rõ toàn bộ các quy định, nguyên tắc về việc quản lý, lưu trữ hồ sơ để đảm bảo tính hiệu quả.
Dưới đây là 3 quy định quan trọng, được ban hành bởi Pháp luật Việt Nam không thể bỏ qua:
Hồ sơ nhân sự được doanh nghiệp lưu trữ cẩn thận
Như vậy, qua bài viết trên, NHÂN LỰC ĐẠI DƯƠNG đã giúp doanh nghiệp hiểu rõ được hồ sơ nhân sự là gì, gồm những loại giấy tờ nào cũng như được lưu trữ theo các quy định, nguyên tắc như thế nào. Hy vọng qua đó có thể giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vấn đề này, từ đó thực hiện tốt công tác quản lý nhân sự, góp phần đảm bảo, đẩy mạnh sự phát triển bền vững của đơn vị. Trường hợp cần được tư vấn cụ thể hơn về vấn đề, vui lòng liên hệ với NHÂN LỰC ĐẠI DƯƠNG qua hotline để được hỗ trợ một cách tốt nhất!
Trung tâm du học & đào tạo tiếng Nhật GOTOJAPAN trân trọng chào đón ứng viên có năng lực ứng tuyển vào vị trí Nhân viên xử lý hồ sơ.
Xử lý và hoàn thiện hồ sơ cho học sinh có nguyện vọng đi du học Nhật Bản.
* Quyền lợi – Hướng dẫn trực tiếp công việc đến khi thành thạo, không yêu cầu kinh nghiệm;
– Trau dồi và phát triển khả năng tiếng Nhật; – Làm việc trong môi trường trẻ trung, năng động; – Tham gia các chương trình, sự kiện đậm màu sắc văn hóa Nhật Bản cùng công ty;
– Thu nhập = lương cứng + thưởng + bảo hiểm, tham quan, du lịch. Tăng lương theo năng lực.
* Yêu cầu – Chăm chỉ, tỉ mỉ, cẩn thận;
– Có khả năng suy luận, logic tốt và có trách nhiệm với từng hồ sơ của học sinh;
– Làm Full-time; – Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm làm hồ sơ du học, yêu thích công việc hồ sơ giấy tờ.
Nộp CV qua e-mail: [email protected]
Ứng viên ghi rõ tên và vị trí dự tuyển trên tiêu đề email, ví dụ: Nguyen Thi A – Ung tuyen nhan vien xu ly ho so.
Ban Nhân sự – Trung tâm du học & đào tạo tiếng Nhật GOTOJAPAN
Số 8G, ngõ 121 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội Email: [email protected]; ĐT: 01658623995
Xác định chi phí lập, thẩm định, đánh giá hồ sơ đấu thầu 2024| TT12/2021/TT-BXD và NĐ24/2024/NĐ-CP
1. Xác định chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu theo TT12/2021/TT-BXD (Áp dụng trường hợp thuê tư vấn đấu thầu)
1.1. Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu tư vấn xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) (ban hành tại bảng 2.18 kèm theo Thông tư này) nhân với chi phí tư vấn (chưa có thuế giá trị gia tăng) trong dự toán gói thầu tư vấn.
1.2. Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu thi công xây dựng xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) (ban hành tại bảng 2.19 kèm theo Thông tư này) nhân với chi phí xây dựng (chưa có thuế giá trị gia tăng) trong dự toán gói thầu thi công xây dựng.
1.3. Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) (ban hành tại bảng 2.20 kèm theo Thông tư này) nhân với chi phí mua sắm vật tư, thiết bị (chưa có thuế giá trị gia tăng) trong dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị.
1.4. Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu tư vấn, gói thầu thi công xây dựng và gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị trong tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình đối với các dự án, công trình có dự kiến triển khai thực hiện theo các gói thầu khác nhau (trong trường hợp chưa có kế hoạch lựa chọn nhà thầu) xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) (ban hành tại bảng 2.18, bảng 2.19 và bảng 2.20 kèm theo Thông tư này) tương ứng với quy mô chi phí tư vấn, chi phí xây dựng hoặc chi phí thiết bị của từng gói thầu dự kiến phân chia.
1.5. Chi phí lập hồ sơ mời quan tâm, đánh giá hồ sơ quan tâm hoặc chi phí lập hồ sơ mời sơ tuyển, đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển xác định bằng 30% chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu của gói thầu thi công xây dựng, gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị và gói thầu tư vấn xác định theo định mức ban hành tại Thông tư này.
1.6. Chi phí lập hồ sơ yêu cầu và đánh giá hồ sơ đề xuất xác định bằng 60% chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu của gói thầu thi công xây dựng, gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị và gói thầu tư vấn xác định theo định mức ban hành tại Thông tư này.
1.7. Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu hỗn hợp xác định bằng dự toán theo hướng dẫn tại Thông tư hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành.
Bảng 2.18: Định mức chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu tư vấn
Chi phí tư vấn (chưa có thuế GTGT) trong dự toán gói thầu tư vấn (tỷ đồng)
Một số quy định khi áp dụng định mức chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu tư vấn: Chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu tư vấn tính theo định mức ban hành tại bảng 2.18 kèm theo Thông tư này phân chia như sau:
Bảng 2.19: Định mức chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng
Chi phí xây dựng (chưa có thuế GTGT) trong dự toán gói thầu thi công xây dựng (tỷ đồng)
Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn
Một số quy định khi áp dụng định mức chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng: Chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng tính theo định mức ban hành tại bảng 2.19 kèm theo Thông tư này phân chia như sau:
Bảng 2.20: Định mức chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm vật tư, thiết bị
Chi phí vật tư, thiết bị (chưa có thuế GTGT) trong dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị (tỷ đồng)
Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn
Một số quy định khi áp dụng định mức chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm vật tư, thiết bị: Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm vật tư, thiết bị tính theo định mức ban hành tại bảng 2.20 kèm theo Thông tư này phân chia như sau:
2. Xác định chi phí lập, thẩm định hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu theo NĐ24/NĐ-CP (Áp dụng trường hợp chủ đầu tư tự tổ chức đấu thầu)
2.1. Chi phí lập hoặc thẩm định kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu được tính bằng 0,5% chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi nhưng tối thiểu là 5.000.000 đồng và tối đa là 40.000.000 đồng.
2.2. Chi phí lập, thẩm định hồ sơ:
a) Chi phí lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển được tính bằng 0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 30.000.000 đồng;
b) Chi phí thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển được tính bằng 0,06% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 30.000.000 đồng;
c) Chi phí lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được tính bằng 0,2% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 3.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng;
d) Chi phí thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được tính bằng 0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng.
a) Chi phí đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển được tính bằng 0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 30.000.000 đồng;
b) Chi phí đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất được tính bằng 0,2% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 3.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng.
2.4. Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu kể cả trường hợp không lựa chọn được nhà thầu được tính bằng 0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 3.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng.
2.5. Đối với các gói thầu có nội dung tương tự thuộc cùng một dự án, dự toán mua sắm của cùng chủ đầu tư hoặc các gói thầu phải tổ chức lại việc lựa chọn nhà thầu thì các chi phí: lập, thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển; lập, thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được tính tối đa bằng 50% mức chi phí quy định tại khoản 4 Điều này; trường hợp phải tổ chức đấu thầu lại một phần của gói thầu (đối với gói thầu chia phần) thì chi phí được tính tối đa bằng 50% mức chi phí theo giá trị ước tính của phần tổ chức đấu thầu lại.
Trường hợp tổ chức lại việc lựa chọn nhà thầu thì phải tính toán, bổ sung chi phí lựa chọn nhà thầu vào dự án, dự toán mua sắm phù hợp với thực tế của gói thầu. Trường hợp đấu thầu quốc tế, chi phí dịch tài liệu được tính phù hợp với giá thị trường, bảo đảm hiệu quả của gói thầu.
2.6. Chi phí cho Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị (sau đây gọi là Hội đồng tư vấn) của nhà thầu về kết quả lựa chọn nhà thầu được tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá dự thầu của nhà thầu có kiến nghị như sau:
a) Giá dự thầu dưới 50.000.000.000 đồng, tỷ lệ 0,03% nhưng tối thiểu là 5.000.000 đồng;
b) Giá dự thầu từ 50.000.000.000 đồng đến dưới 100.000.000.000 đồng, tỷ lệ 0,025% nhưng tối thiểu là 15.000.000 đồng;
c) Giá dự thầu từ 100.000.000.000 đồng đến dưới 200.000.000.000 đồng, tỷ lệ 0,02% nhưng tối thiểu là 25.000.000 đồng;
d) Giá dự thầu từ 200.000.000.000 đồng trở lên, tỷ lệ 0,015% nhưng tối thiểu là 40.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng.
Đối với gói thầu áp dụng phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ, hai giai đoạn hai túi hồ sơ, trường hợp nhà thầu có kiến nghị không được mở hồ sơ đề xuất về tài chính thì việc xác định chi phí cho Hội đồng tư vấn căn cứ vào giá gói thầu.
2.7. Hoàn trả chi phí giải quyết kiến nghị:
a) Trường hợp kiến nghị của nhà thầu được kết luận là đúng, các tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm chi trả cho nhà thầu có kiến nghị số tiền bằng chi phí giải quyết kiến nghị mà nhà thầu có kiến nghị đã nộp;
b) Trường hợp kiến nghị của nhà thầu được kết luận là không đúng, nhà thầu không được hoàn trả chi phí giải quyết kiến nghị.
2.9. Đối với kiến nghị về kết quả lựa chọn nhà thầu, Hội đồng tư vấn khoán chi cho các thành viên Hội đồng tư vấn, bộ phận thường trực giúp việc của Hội đồng tư vấn và các chi phí khác để thực hiện việc tư vấn giải quyết kiến nghị.
Trường hợp trong quá trình kiến nghị, nhà thầu rút đơn kiến nghị thì chỉ được nhận lại 50% chi phí đã nộp trong trường hợp chưa thành lập Hội đồng tư vấn hoặc đã thành lập Hội đồng tư vấn nhưng chưa tổ chức họp hội đồng; trường hợp Hội đồng tư vấn đã tổ chức họp hội đồng thì nhà thầu không được hoàn trả chi phí giải quyết kiến nghị. Đối với số tiền còn lại sau khi hoàn trả cho nhà thầu và chi theo quy định tại Điều 13 của Nghị định này, bộ phận thường trực giúp việc của Hội đồng tư vấn nộp vào ngân sách nhà nước trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhà thầu rút đơn kiến nghị.
Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc có bất kỳ thắc mắc nào, hãy xem lại video hướng dẫn chi tiết của Th.S Mai Bá Nhẫn hoặc tham khảo các thông tư liên quan để có sự hiểu biết đầy đủ và chính xác.
Chi phí thẩm định hồ sơ mời thầu là một khoản chi phí quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và tính minh bạch của mỗi dự án. Việc xác định chi phí này đòi hỏi sự chính xác và công bằng, đảm bảo không gây lãng phí ngân sách và tăng cường hiệu quả đầu tư. Hiện nay, định mức chi phí thẩm định hồ sơ mời thầu đã được quy định rõ tại Nghị định số 24/2024/NĐ-CP của Chính phủ.
Theo quy định tại Khoản 21 Điều 4 Luật Đấu thầu năm 2023: “Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, bao gồm các yêu cầu cho một dự án, gói thầu, dự án đầu tư kinh doanh làm căn cứ để nhà thầu, nhà đầu tư chuẩn bị hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu tổ chức đánh giá hồ sơ dự thầu.”
Trong đó, bên mời thầu là các cơ quan, tổ chức có chuyên môn, năng lực và kinh nghiệm thực hiện các hoạt động đấu thầu, được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 4 Luật Đấu thầu 2023 bao gồm:
Thẩm định hồ sơ mời thầu là quá trình tổ thẩm định chuyên môn tiến hành xem xét, đánh giá và đưa ra phản hồi để làm cơ sở phê duyệt hồ sơ mời thầu. Thành viên tham gia tổ thẩm định phải là những người có trình độ chuyên môn, năng lực và kinh nghiệm, đồng thời đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại Điều 4 Thông tư 19/2015/TT – BKHĐT.